Đi cầu ra máu có thể chỉ là hiện tượng bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý về hậu môn - trực tràng. Chính vì thế việc tìm hiểu các dấu hiệu của tình trạng đi cầu ra máu sẽ giúp cho người bệnh có được biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả hơn.
Đi cầu ra máu là dấu hiệu bệnh gì?
Đi cầu ra máu (hay còn gọi là đi ngoài ra máu, đi ị ra máu,...) thực chất không phải là một bệnh lý riêng biệt bởi khi một bộ phận bất kì ở hậu môn - trực tràng bị tổn thương cũng đều có thể gây ra tình trạng đi cầu chảy máu.
Để có thể xác định chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu là gì, các bác sĩ khuyên người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám từ đó sẽ có hướng điều trị phù hợp.
Tuy vậy, vẫn có không ít trường hợp người bệnh tự ý chẩn đoán và tự chữa tại nhà đã gây ra rất nhiều hệ lụy mà cụ thể là bệnh có những chuyển biến nặng hơn do điều trị sai phương pháp. Chính vì thế, hiểu rõ các triệu chứng đi cầu ra máu sẽ giúp cho việc điều trị và chẩn đoán ban đầu được tốt hơn.
Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, hiện tượng đi cầu ra máu dù với lượng máu ít hay nhiều cũng rát có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:
1. Đi cầu ra máu – dấu hiệu bệnh trĩ
Có đến 90% người mắc bệnh trĩ sẽ có triệu chứng đi cầu có máu. Máu chảy thành giọt hay thành tia. Người bệnh có thể nhìn thấy máu trong phân hoặc trên giấy vệ sinh.
Thời gian đầu lượng máu có thể sẽ chảy rất ít nhưng sau đó tăng dần và khi các búi trĩ sa hẳn ra ngoài hậu môn thì bệnh đã ở giai đoạn nặng, đã gây ra nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe như sa búi trĩ, nhiễm trùng máu, gây ung thư và thậm chí là huy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ
2. Đi cầu ra máu – dấu hiệu của nứt kẽ hậu môn
Bệnh được hình thành từ việc bị táo bón kéo dài, quá trình đi đại tiện người bệnh thường phải cố rặn để tống phân ra ngoài khiến cho hậu môn sưng, phù nề, làm ống hậu môn bị nứt dẫn đến tình trạng đi ngoài chảy máu.
3. Đi cầu ra máu – dấu hiệu bệnh polyp trực tràng, đại tràng
Đối với bệnh polyp trực tràng và đại tràng thì ngoài triệu chứng đi ngoài có máu hầu như không có bất kỳ triệu chứng khác kèm theo. Máu thường chảy nhiều, chảy từng đợt khi đại tiện. Căn bệnh này có thể gây ra thiếu máu cấp tính nếu như không được điều trị kịp thời.
4. Đi cầu ra máu – dấu hiệu bệnh ung thư trực tràng
Đối với ung thư trực tràng, người bệnh thường không bị táo bón những vẫn chảy máu khi đi cầu, máu ra với số lượng nhiều, thường là máu tươi chảy thành giọt hoặc thành tia. Nếu tiến hành nội soi sẽ thấy có khối u trong trực tràng của người bệnh.
-> Ngoài ra, đi cầu ra máu cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý khác như:
- Táo bón: Thường gây ra tình trạng đi ngoài ra máu tươi.
- Kiết lỵ: Ra máu khi đi cầu và và trong phân có máu và có chất nhầy, thường bị đau bụng hay đau hậu môn, mót rặn.
- Tắc mạch mạc treo do nhồi máu ruột non: Đau dụng và đi cầu ra máu, máu thường đen hoặc đỏ tươi.
- Dị ứng: Gây ra xung huyết niêm mạc trực tràng và đi ngoài ra máu.
- Xuất huyết đường tiêu hóa: Một số bệnh lý như xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng ở đường tiêu hóa,.. đều có thể có biểu hiện đi ngoài ra máu, phân đen và có mùi.
Chính vì hiện tượng đi ngoài ra máu là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý khác nhau nên để chắc chắn mình đang mắc phải bệnh gì người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để có được kết quả chính xác.
Đi cầu ra máu cần phải làm gì?
Theo các bác sĩ, tình trạng đi cầu ra máu nếu diễn ra thường xuyên có thể gây ra cho người bệnh rất nhiều phiền toái, chất lượng cuộc sống bị tụt giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, khiến người bệnh mất tự tin ảnh hưởng đến cuộc sống vợ chồng. Đồng thời cũng gây ra một số nguy hiểm như:
► Vùng hậu môn bị viêm nhiễm dẫn đến ngứa hậu môn, bên cạnh đó vùng hậu môn bị sưng tấy và đau rát mỗi khi cọ xát.
► Đi ngoài ra máu được hình thành từ các bệnh lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh như mệt mỏi, chóng mặt, thiếu máu,… Nếu không hỗ trợ điều trị kịp thời có thể gây tử vong.
► Hiện tượng diễn ra thường xuyên sẽ làm tụt huyết áp, mạch đập nhanh, thậm chí còn gây ngất, rối loạn ý thức hoặc bị sốc.
Như đã nói, muốn chữa đi cầu ra máu bệnh nhân cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám và tìm rõ nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp hỗ trợ điều trị thích hợp cho từng trường hợp bệnh.
Với những trường hợp đi cầu ra máu là triệu chứng của các bệnh lý, các bác sĩ sẽ dựa trên bệnh lý để đưa ra hướng điều trị hiệu quả, có thể bằng phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa.
Các loại thuốc thường dùng hiện nay chủ yếu là thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau…giúp làm giảm các triệu chứng đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, trước khi dùng thuốc cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa để tránh tình trạng dùng sai cách, quá liều dẫn đến những nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
Đại tiện ra máu có thể được chữa trị bằng thuốc
Có rất nhiều phương pháp ngoại khoa tiểu phẫu chữa trị đi cầu ra máu do các bệnh lý gây ra như: đốt điện, longo, dùng tia laser, thắt vòng,.... Tuy nhiên, 2 phương pháp áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu tiên tiến PPH và HCPT đang được áp dụng rất phổ biến và được rất nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn trong việc chữa đi ngoài ra máu hiệu quả mà ít gây đau, về trong ngày mà không cần nằm viện.
Hiện tại ở khu vực Hải Phòng, Đa Khoa Phượng Đỏ là 1 trong số rất ít các cơ sở áp dụng thành công tất cả các phương pháp trên đặc biệt là 2 phương pháp công nghệ cao PPH, HCPT.
- Phương pháp PPH là phương pháp hoạt động dựa trên nguyên tắc là cắt mạch các búi trĩ, cắt bỏ khoanh niêm mạc bên ngoài ngay phía dưới đường lược và đồng thời khâu niêm mạc kéo lên, tạo hình lại cho phần hậu môn phía ngoài.
- Phương pháp HCPT dùng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng cao tần để điều trị diễn ra trong thời gian ngắn và mang lại hiệu quả cao. Kỹ thuật này có độ chính xác cao, khả năng phục hồi nhanh chóng tiết kiệm chi phí cũng như thời gian cho người bệnh
PPH và HCPT là 2 phương pháp tiên tiến, hiện đại được áp dụng thành công trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh hậu môn trực tràng hiệu quả với nhiều ưu điểm nổi trội như:
- Thời gian tiểu phẫu diễn ra nhanh chóng.
- Tiểu phẫu ít đau, ít chảy máu do sử dụng sóng điện cao tần trong quá trình tiểu phẫu.
- Giảm nguy cơ bệnh quay trở lại.
- Hạn chế để lại sẹo, tăng tính thẩm mỹ.
Đi cầu ra máu chữa trị có tốn kém không?
Khi gặp tình trạng đi cầu ra máu, đa phần người bệnh đều cảm thấy hoang mang và lo sợ. Tuy nhiên do lo lắng về mức chi phí điều trị quá cao nên một số người không chịu đi điều trị dẫn đến bệnh tình ngày càng trầm trọng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Các chuyên gia về hậu môn trực tràng cho biết rất khó để có thể đưa ra một con số cụ thể về mức chi phí điều trị nếu như chưa nắm rõ tình trạng đi cầu ra máu là dấu hiệu của bệnh gì? Mức chi phí cũng phụ thuộc vào một số yếu tố như: mức độ, tình trạng bệnh lý, nguyên nhân gây bệnh, phương pháp chữa trị, địa chỉ điều trị,...
Chính vì vậy, lời khuyên của các bác sĩ chính là gặp tình trạng đi cầu ra máu người bệnh nên đến các cơ sơ y tế thăm khám để nắm được bệnh tình thay vì im lặng hay tự điều trị tại tại nhà. Bởi nếu để tình trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng cũng như chi phí điều trị cũng sẽ tăng lên đáng kể.
Để được tư vấn mức chi phí dựa theo tình trạng bệnh và các phương pháp điều trị, bạn có thể bấm vào khung tư vấn bên dưới để được các chuyên gia tư vấn cụ thể, ước lượng các mức chi phí giúp bạn.
Địa chỉ điều trị đi cầu ra máu hiệu quả
Rất nhiều bác sĩ chuyên điều trị đi cầu ra máu tại Hải Phòng nhận định, đánh giá Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một trong những địa chỉ uy tín, chất lượng trong việc điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả.
Chữa trị đại tiện ra máu có thể chữa được trị khỏi tại Đa Khoa Phượng Đỏ
✔ Đội ngũ bác sĩ tại phòng khám là những người có trình độ chuyên môn giỏi, hơn 20 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các chứng bệnh gây đi ngoài ra máu.
✔ Tất cả máy móc, trang - thiết bị y tế cùng với cơ sở vật chất được đầu tư, trang bị hiện đại giúp điều trị được chính xác, an toàn, nhanh chóng, tránh các biến chứng nguy hiểm.
✔ Trước khi tiến hành điều trị người bệnh sẽ được thăm khám kỹ lưỡng, từ đó xác định nguyên nhân bệnh và tìm ra phương pháp chữa trị phù hợp.
✔ Tại phòng khám áp dụng chữa trị thành thạo các căn bệnh do đi cầu ra máu gây ra bằng cả phương pháp nội khoa dùng thuốc và phương pháp ngoại khoa tiểu phẫu bằng 2 phương pháp PPH và HCPT.
Do vậy, khi có những biểu hiện bất thường từ cơ thể gọi về cho Đa Khoa Phượng Đỏ qua đường dây nóng: (0225) 369 9999 hoặc nhấp vào mục >>Tư vấn trực tuyến<< để được hỗ trợ một cách nhanh chóng, kịp thời.
Bạn cũng có thể trực tiếp đến tại phòng khám, tọa lạc tại số 498, Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp Hải Phòng để được trực tiếp thăm khám và điều trị.